Những năm gần đây, suy giãn tĩnh mạch chi dưới được phát hiện ngày càng nhiều ở phụ nữ độ tuổi ba mươi, xu hướng bệnh trẻ hóa quá rõ rệt. Nguyên nhân là do chị em có những công việc ít vận động như làm kế toán, văn phòng, trực tổng đài và quan trọng là thích giày cao gót, đeo giày cao gót quá nhiều.
Đọc thêm: Tìm hiểu nguyên nhân và ảnh hưởng của bệnh suy giãn tĩnh mạch
Chị Phạm Thị Kim Phượng 38 tuổi một nhân viên văn phòng tại Hà Nội là ví dụ điển hình. Vì đặc thù công việc nên yêu cầu ăn mặc chu đáo, ngày đến văn phòng cũng cần trang điểm và ăn mặc đẹp đẽ, không thể thiếu đôi giày cao gót để tôn dáng. Đôi giày cao gót cũng làm chị tự tin hơn trong những buổi đi chơi, chụp hình cùng bạn bè. Trước khi biết mình bị suy giãn tĩnh mạch chân, ngày nào cũng mang giày cao gót, cả buổi tối đi chơi.
Chị Phượng cũng như nhiều người phụ nữ trẻ khác không hề biết, khi mang giày cao gót, chân luôn ở trong tư thế gót trên cao và mũi ở dưới thấp, gót giày càng cao, độ dốc này càng lớn và cổ chân càng bị gập hết mức. Tư thế này làm hạn chế cử động cổ chân, khiến máu từ đám rối tĩnh mạch bàn chân không được lưu thông tốt.
“Chân tôi bắt đầu có cảm giác khó chịu khi gần về trưa, cảm giác đau tức mỗi chiều. Tháng 6 2017, tôi để ý thấy sau bắp chân những tia máu nhỏ nổi lên bất thường, những mạch li ti rải rác và chỉ có một mạch xanh như ngòi bút, tôi không thể tự tin mặc váy như trước nữa. Nghĩ không phải bệnh gì, vì cứ sáng là không sao, chỉ bị chiều tôi không thíc uống thuốc…”, Phượng chia sẻ.
“Ba tháng rồi năm tháng, không thấy dấu hiệu giảm, những tia máu nhỏ dày lên, chân trái cảm giác to hơn chân phải, sưng sưng lâu hơn về chiều và tối, đặc biệt không thể mang giày cao gót nữa.” Chị Phượng tiếp tục.
Tự tìm hiểu biết mình có dấu hiệu của suy giãn tĩnh mạch, chị đã đến Viện Lão khoa trung ương Hà Nội để siêu âm và uống thuốc điều trị, kết quả chân đỡ đau, mạch không hết, phải uống thuốc lâu dài nên rất ngại.
Sự kết hợp massage chân, nước lạnh, yoga, bàn massage, thảo dược bảo vệ tĩnh mạch mới hết bệnh
Uống thuốc tây lâu dài sẽ có hại, chẳng lẽ không còn cách nào bảo vệ đôi chân, lấy lại sự tự tin mỗi khi diện váy, chị Phượng đã quyết định kiên trì với những biện pháp sau:
1/ Bỏ hẳn giày cao gót, chỉ sử dụng những dịp chụp hình đặc biệt, có mang giày dự phòng thay thế khi xong việc.
2/ Nếu có điều kiện có thể mua một chiếc bàn máy massage chân cao cấp giúp massage bắp chân đỡ mỏi, giảm đau nhức. Ngoài ra cũng có thể dùng loại bàn massage chân bằng gỗ, lăn chân đi lại trong giờ làm giúp hoạt động chi, mỗi giờ tối thiểu 5 phút. Công việc ngồi nhiều nên chưa cần mang vớ ép y khoa.
3/ Mỗi tối, nếu nhức phù chân, không được ngâm chân nước nóng, dùng nước lạnh xả vào chân chừng 5 phút.
4/ Bên cạnh đó, không thể thiếu viên uống Dulcit giúp bảo vệ tĩnh mạch từ bên trong.
Với cao dẻ ngựa, chiết xuất cây đậu chổi, chiết xuất lá cây phỉ, Dulcit đem tới 3 công dụng chính:
- Giảm suy van và giảm giãn tĩnh mạch, giúp lưu thông giảm ứ máu và áp lực tĩnh mạch.
- Cải thiện triệu chứng tê buồn, nặng chân, sưng phù chân khi đứng lâu, không còn hiện tượng dồn máu xuống chân.
- Hơn nữa còn làm sạch máu ứ tĩnh mạch, giảm suy giãn và mờ các mạch thâm.
Chỉ cần điều trị khi còn nhẹ, chị Phượng đã lấy lại sự tự tin cho đôi chân không còn vết mạch li ti
“Sau một tháng theo chỉ dẫn, kết quả tuyệt vời, chân đã dễ chịu hẳn, chỉ còn tia máu nhỏ chưa bớt. Sau ba tháng chúng đã mờ đi hoàn toàn, thật may mắn vì tôi đã trị bệnh sớm, nay lấy lại đôi chân tự tin, chỉ tiếc là phải tạm biệt giày cao gót” – Chị Phượng vui vẻ chia sẻ.
Suy giãn tĩnh mạch chi dưới là bệnh mạn tính, phải được điều trị tích cực ngay khi bệnh nhẹ. Bệnh có những biến chứng âm thầm gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, cản trở sinh hoạt, mất thẩm mỹ. Để điều trị hết bệnh, cần tuân thủ liệu trình điều trị, duy trì các thói quen tốt cho sức khỏe tĩnh mạch chân như uống đủ nước, ăn nhiều rau củ quả, tránh đứng lâu ngồi nhiều.
Chị Kim Phượng (38 tuổi, Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)