Nếu bị suy giãn tĩnh mạch chi sâu dưới, có một trong các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch sâu, bị chuột rút chân ban đêm, nặng tức bắp chân hoặc nhẹ nhất là sưng mắt cá, hoặc có thể nổi nhiều mạch nhỏ li ti, đỏ tím thì những chia sẻ này dành cho bạn. Những hướng dẫn thực hành này có hiệu quả chỉ sau một tháng thực hành tại nhà.
Mục lục
Tại sao bạn bị suy giãn tĩnh mạch chi sâu dưới?
Suy giãn tĩnh mạch chi dưới là hậu quả của tình trạng tổn thương tĩnh mạch từ bên trong, cụ thể là suy van tĩnh mạch, viêm thành mạch, trào ngược máu tĩnh mạch xuống chân, cản trở máu từ chân trở về tim, gây ứ trệ và tăng áp lực lên hệ thống tĩnh mạch chi. Tình trạng tổn thương tĩnh mạch lâu dài sẽ gây ra giãn tĩnh mạch, nguy cơ các biến chứng như giãn to không hồi phục tĩnh mạch, viêm tắc tĩnh mạch bởi huyết khối tĩnh mạch sâu, loét chân tĩnh mạch, nhiễm khuẩn nguy hiểm.
Đa số bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch điều trị mắc nhiều sai lầm nên không khỏi bệnh, kiểm soát kém
Sai lầm 1: Điều trị muộn
Suy giãn tĩnh mạch cũng giống như những bệnh lý khác, càng điều trị sớm càng dễ khỏi. Điều trị không có nghĩa là bắt buộc phải uống thuốc mà có rất nhiều biện pháp để người bệnh thực hiện, có thể bắt đầu bằng cách giảm và tầm soát yếu tố nguy cơ bệnh. Ví dụ: chú ý tới tập thể dục, uống nước, bổ sung chất bảo vệ tĩnh mạch, thư giãn chi dưới lưu thông máu…
Sai lầm 2: Ngâm chân nước nóng, duy trì thói quen tổn thương tĩnh mạch
Bị suy giãn tĩnh mạch thường có triệu chứng khó chịu ở chân, bứt rứt, người bệnh ngâm chân để dễ chịu hơn, đó là hành động làm bệnh nặng hơn. Ngay sau khi ngâm có thể thấy ngay, chân thoải mái chừng 5-10 phút nhưng ngay sau đó, cảm giác khó chịu nặng hơn ban đầu, mạch giãn nhiều hơn mỗi ngày.
Bị suy giãn tĩnh mạch, đừng ngâm chân nước nóng
Ngoài ra, một số bệnh nhân còn chưa biết cách kết hợp các biện pháp điều trị và lên lịch trình chữa bệnh cho chính mình, phụ thuộc vào thuốc là không nên, hãy nghe chia sẻ của những người bệnh dưới đây, xem họ đã điều trị suy giãn tĩnh mạch như thế nào.
Cô Quyến (70 tuổi) ở Xuân Tảo – Bắc Từ Liêm – Hà Nội
Suy giãn tĩnh mạch sâu, giãn 4-6mm, hỗ trợ điều trị bằng yoga, kết hợp Dulcit bảo vệ tĩnh mạch.
Tĩnh mạch sâu nằm bên dưới các lớp cơ ở chi, suy giãn ở hệ thống này không nhìn thấy bằng mắt mà nó sẽ biểu hiện thành các triệu chứng tức nặng, buốt chân, cảm giác dị cảm như kiến bò dọc cẳng chân, tăng nặng khi đứng lâu, có thể gây phù ở mắt cá chân, sưng bắp chân về chiều, đêm đến gây căng cứng chi, chuột rút mất ngủ. Nếu chỉ có suy giãn tĩnh mạch sâu, người bệnh phải dược chẩn đoán và siêu âm tại bệnh viện.
Yoga và cách bảo vệ hỗ trợ chức năng tĩnh mạch sâu
Cô Quyến chia sẻ: Tôi bị giãn tĩnh mạch sâu hai chi, bên trái nặng hơn bên phải. Mắt cá chân luôn bị phù, đôi khi nhức từ háng xuống cổ chân. Kết quả siêu âm tĩnh mạch sâu giãn chỗ 4 mm, chỗ 6mm. Năm nay đã 70 tuổi rồi, biết rằng tuổi nhiều bệnh lắm, nên vẫn cố gắng giữ tinh thần lạc quan, uống thuốc theo bác sĩ, hi vọng sẽ bớt phần nào hay phần đó. Dù vậy, mỗi khi bế cháu, làm việc bếp chân tức và đau quá cũng không khỏi lo lắng, cũng mong có thuốc nào cho hết bệnh lâu dài.
May mắn với hai bài tập được hướng dẫn yoga trên Face book. Dược sĩ nhắn rằng, với tình trạng tĩnh mạch sâu trên chỉ nên tập hai bài này, mỗi ngày hai lần, mỗi lần 10 phút cho hai bài, bệnh sẽ đỡ.
Xem chi tiết: 10 bài tập yoga cải thiện triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chân
Một là bài tập nâng chân, hai là tập nằm rung chân. Bài tập này vừa giúp tĩnh mạch giảm tải áp lực máu do trọng lực, vừa giúp khỏe các khối cơ xung quanh, hỗ trợ quá trình bơm máu tĩnh mạch.
Cùng với đó, tôi bảo vệ tĩnh mạch bên trong với một số tinh chất thảo dược tự nhiên như cao dẻ ngựa, đậu chổi, lá cây phỉ dùng đường uống, hấp thu ngừa suy giãn tĩnh mạch sâu.
Sau khi tìm hiểu kĩ, tôi quyết định dùng một sản phẩm thảo dược từ Pháp để kết hợp cùng với hai bài tập yoga trên. Đây là một sản phẩm từ bên Holistica của Pháp, dành riêng cho người suy giãn tĩnh mạch chi dưới, người suy yếu tĩnh mạch sâu, công dụng:
- Giảm suy van và giảm giãn tĩnh mạch, giúp lưu thông giảm ứ máu và áp lực tĩnh mạch
- Cải thiện triệu chứng tê buồn, nặng chân, sưng phù chân khi đứng lâu, không còn hiện tượng dồn máu xuống chân
” Sau một liệu trình ba tháng, tôi tái khám ở bệnh viện, thực hiện siêu âm chuyên tĩnh mạch là siêu âm Doppler, bác sĩ bất ngờ nói chỗ tĩnh mạch sâu 4mm, chỗ 6mm không thấy còn giãn nữa. Cũng khá bất ngờ nhưng tôi mừng nhiều hơn, vì công sức tập luyện của mình có kết quả tốt, thực sự, tôi đã thấy bệnh giảm hẳn sau một tháng sử dụng biện pháp trên. Hiện tại tôi vẫn duy trì, chân không còn sưng tức, đêm ngủ hai chân có khi đè lên nhau cũng không thấy tức, không còn chuột rút nữa” – Cô Quyến vui mừng chia sẻ tiếp.
Nếu bị suy giãn tĩnh mạch, hãy hỏi dược sĩ bác sĩ có thể hướng dẫn bạn một cách đầy đủ, như thế mới trị bệnh hiệu quả. Đôi khi ở bệnh viện, bác sĩ hay quên dặn dò, nên hãy ghi chép và thực hành như tôi nhé.
Dulcit đã có mặt tại Việt Nam được 10 năm và được bày bán trên 2000 nhà thuốc uy tín, được chục ngàn người Việt tin dùng.
Nên dùng liên tục theo liệu trình 3 tháng, uống 2 viên/ ngày, sáng 1 viên, trưa 1 viên, uống, sau ăn 15-30 phút. Để cải thiện triệu chứng và ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả, người bệnh nên dùng theo liệu trình liên tục tối thiểu 3 tháng.